Announcement

Collapse
No announcement yet.

Giúp em bài này Với!

Collapse
X
 
  • Filter
  • Time
  • Show
Clear All
new posts

  • [Java] Giúp em bài này Với!

    Tính tổng trở của một mạch điện phức hợp gồm nhiều mạch song song, nối tiếp
    với nhau.

  • #2
    Ờ, cái này rất giống bài của mình, ai giúp với!!!!!!!!!!!!!!!

    Comment


    • #3
      Cái này là kiến thức vật lý chứ liên quan gì đến JAVA đâu bạn.
      Tổng trở của một mạch n điện trở nối tiếp (n mạch nối tiếp) thì bằng tổng các điện trở ( tổng trở mạch) thành phần.
      Còn song song thì 1/tổng trở =1/R1+1/R2+...+1/Rn tưởng tự với tổng trở các mạch mắc song song.
      Hãy là chính mình!

      Comment


      • #4
        Anh hiểu nhằm rồi!

        Nếu chỉ việt tính điện trỏ như anh nói, mà em nhờ máy anh giúp chắc giờ em đang ngồi nhằm lớp quá!
        Theo yêu cầu của đề là mổ tả cái mạch phức hợp gồm nhiếu mạch song song và nối tiếp.
        Last edited by 11520648; 06-04-2012, 15:24.

        Comment


        • #5
          Originally posted by 11520648 View Post
          Nếu chỉ việt tính điện trỏ như anh nói, mà em nhờ máy anh giúp chắc giờ em đang ngồi nhằm lớp quá!
          Theo yêu cầu của đề là mổ tả cái mạch phức hợp gồm nhiếu mạch song song và nối tiếp.
          vậy thì rất phức tạp, phải miêu tả mạch điện cụ thể thì mới tính được! nói chung là bài này không đơn giản!
          -----------------------------
          Mai Văn Khải
          Software Engineering, University Information of Technology
          a07d26eb5cbc98f77b36a461eb629456

          Comment


          • #6
            Như thế này ah?

            Có phải bài như hình dưới không?
            baitap.png
            -------------------------------------
            Đời là bể khổ.
            Quay đầu là bờ ai ngờ là đại dương.
            ------------------------------------------------------------------------

            Comment


            • #7
              Chẳng phải bạn kêu tính tổng trở mạch phức hợp sao, tính từng mạch nhỏ rùi tính tổng thui . Còn viết bài này thì ngôn ngữ đâu quan trọng, tùy vào input mà cho output thôi.
              Hãy là chính mình!

              Comment


              • #8
                HÌ... nếu bài như cái hình của Võ Tiến An thì đâu có gì gọi là phức tạp đâu nhỉ? dùng mấy công thức tính trở cơ bản là ra mà! Có thể gom mấy cái trở song song lại trước hoặc mấy trở nối tiếp trước tùy theo đề bài, với cái hình trên thì gom 2 thằng song song rồi mới gom nối tiếp.
                Không biết yêu cầu "cụ thể" của bạn Dương Nhật Thời là gì?
                University of Information Technology - Faculty of Computer Engineering
                [ E ] 09520401@gm.uit.edu.vn || dangdx.es@gmail.com
                [ F ] https://www.fb.com/dangdao261
                :happy:

                Comment


                • #9
                  Cũng không có gì là lớn đâu bạn. Giả sử với N đoạn như vậy. Chủ yếu ta viết 01 lớp gồm có 3 thành phần như thế. Sau khi nhập n xong cho chạy từ 1->n để nhập vào các giá trị các biến trở trên từng phân đoạn như vậy thôi. Rồi sau đó dùng 1 cách để tính. Đó là cách nghĩ của mình đối với bài này. Vì đề bài cho dữ liệu quá ít (hay nói cách khác câu từ quá mơ hồ) nên tùy mỗi bạn suy nghĩ mà làm thôi.
                  Originally posted by 09520401 View Post
                  HÌ... nếu bài như cái hình của Võ Tiến An thì đâu có gì gọi là phức tạp đâu nhỉ? dùng mấy công thức tính trở cơ bản là ra mà! Có thể gom mấy cái trở song song lại trước hoặc mấy trở nối tiếp trước tùy theo đề bài, với cái hình trên thì gom 2 thằng song song rồi mới gom nối tiếp.
                  Không biết yêu cầu "cụ thể" của bạn Dương Nhật Thời là gì?
                  -------------------------------------
                  Đời là bể khổ.
                  Quay đầu là bờ ai ngờ là đại dương.
                  ------------------------------------------------------------------------

                  Comment


                  • #10
                    Originally posted by 09520396 View Post
                    Có phải bài như hình dưới không?
                    [ATTACH=CONFIG]2611[/ATTACH]
                    Đúng nó rồi đó anh!

                    Comment


                    • #11
                      Đề chỉ có vậy thôi anh ơi! Còn muốn hiểu sao thì là ở chổ mình rồi!
                      Attached Files
                      Last edited by 11520648; 07-04-2012, 15:04.

                      Comment


                      • #12
                        Originally posted by 09520109 View Post
                        Chẳng phải bạn kêu tính tổng trở mạch phức hợp sao, tính từng mạch nhỏ rùi tính tổng thui . Còn viết bài này thì ngôn ngữ đâu quan trọng, tùy vào input mà cho output thôi.
                        Em cũng nghĩ vậy nhưng nhập làm sao? tính làm sao?
                        Đó mới là vấn đề.
                        Đế yêu cầu sử dụng lập trình hướng đối tượng

                        Comment


                        • #13
                          Originally posted by 09520401 View Post
                          HÌ... nếu bài như cái hình của Võ Tiến An thì đâu có gì gọi là phức tạp đâu nhỉ? dùng mấy công thức tính trở cơ bản là ra mà! Có thể gom mấy cái trở song song lại trước hoặc mấy trở nối tiếp trước tùy theo đề bài, với cái hình trên thì gom 2 thằng song song rồi mới gom nối tiếp.
                          Không biết yêu cầu "cụ thể" của bạn Dương Nhật Thời là gì?
                          Yêu cầu của đề là nhập một cái mạch điện theo yêu cầu người dùng(có thể rất phức tạp), rồi xuất ra giá trị điện trở của mạch!
                          VD:
                          Untitled.png

                          Comment


                          • #14
                            Mình mới viết chương trình bằng C#, bạn thử xem có được không rồi code lại sang java nha(code này mình nghĩ hoàn toàn có thể code lại bên java được nhưng lười code lại quá )
                            Ý tưởng mình như sau:
                            Bạn sẽ đưa vào một đặc tả cho cái đề bài, ở đây để tránh rắc rối mình quy ước luôn:
                            +: nối tiếp
                            =: song song
                            []: gom nhóm
                            (): bên trong chứa chỉ số của điện trở
                            VD mình đưa vào chuỗi: [[[R1(1)+R2(3)+[R4(5)=R5(10)]]=[R6(1)+R7(3)]]+R8(2)], tương ứng với hình này
                            Untitled.png
                            R1(1): R1 = 1 Ohm,...
                            Cái đặc tả này mình đưa vào là một quy ước chặt chẽ và không được có sai sót nếu không sẽ không cho kết quả đúng, kiểu đưa vào như [R1(1)+R2(2)=R3(1)]...mình không chấp nhận vì không biết rõ là R1 nối tiếp R2 và cả hai song song với R3 hay là R2 song song với R3 và cả hai nối tiếp với R1(xin lỗi mình dốt vật lý lắm) nhưng như [R1(1)+R2(2)+R3(1)+...] thì được, do đó cứ ràng buộc theo quy luật là nếu có sự thay đổi về liên kết(nối tiếp sang song song và ngược lại)thì mình sẽ gom nhóm lại cho dễ xử.
                            Trong bài của bạn không cần thiết cái tên điện trở do đó bạn có thể bỏ đi nếu code lại và chỉ đưa vào các giá trị điện trở như vậy sẽ dễ hơn nữa.
                            Cái lớp chính chứa cấu trúc của mạch như sau:
                            Code:
                             enum LinkType
                                {
                                    serial = 1, parallel = 2, none = 3,
                                }
                                class Resistance
                                {
                                    public string name = "";
                                    public float value = 0;
                                    public List<Resistance> ress = null;
                                    public LinkType type = LinkType.none;
                            
                                    public Resistance()
                                    {
                                        ress = new List<Resistance>();
                                    }
                            
                                    public Resistance(string name, float value)
                                    {
                                        this.name = name;
                                        this.value = value;
                                    }
                                }
                            Cái Resistance của mình nó gồm các thuộc tính name(tên), value(giá trị điện trở), một danh sách các Resistance con và type là loại liên kết giữa các Resistance ấy: serial(nối tiếp), parallel(song song), none(không có)-trường hợp nó không có Resistance con(null). Cái Resistance là lớp mà nó chứa một "cục" và cái "cục" này có thể là 1 điện trở, một cụm mạch hoặc cả mạch, mà mình xây dựng đệ quy dần từ cái đặc tả đưa vào.
                            Sau xây dựng mình sẽ được một cái đại loại như "cây", khi đó các thao tác còn lại bạn chỉ việc thực hiện trên cây này thôi.
                            Ý tưởng mình là vậy, code rồi nhưng chưa bắt lỗi chi tiết, cũng chưa kiểm tra kết quả đúng hay không? Hi vọng là sẽ giúp được bạn!
                            Attached Files
                            Last edited by 08520021; 08-04-2012, 06:54.

                            Comment


                            • #15
                              Originally posted by 11520648 View Post
                              Đúng nó rồi đó anh!
                              File nén là bài anh làm bằng java. Tuy chưa tổng quát lắm. Nhưng giải quyết được vấn đề cơ bản. Em xem đó để phát triển tổng quát hơn.
                              Thân!
                              Attached Files
                              -------------------------------------
                              Đời là bể khổ.
                              Quay đầu là bờ ai ngờ là đại dương.
                              ------------------------------------------------------------------------

                              Comment

                              LHQC

                              Collapse
                              Working...
                              X