Announcement

Collapse
No announcement yet.

Hỏi 1 số bài tập XSTK

Collapse
X
 
  • Filter
  • Time
  • Show
Clear All
new posts

  • Hỏi 1 số bài tập XSTK

    Mấy anh cho em hỏi bài này thì giải như nào:
    Xác suất không nảy mầm của hạt thóc giống là 0,004. Hãy tính xác suất sao cho khi chọn 2000 hạt thóc giống ta có:
    a/Không ít hơn 12 hạt không nảy mầm
    b/ Số lượng hạt thóc nảy mầm phải lớn hơn 80%

    Luôn tiện em có thắc mắc là bài nào thì dùng định lý giới hạn poison, khi nào dùng giới hạn trung tâm, địa phương..., vì mấy bài toán khá giống nhau nên em hơi mơ hồ

  • #2
    up ai giup e voi

    Comment


    • #3
      Originally posted by 09520720 View Post
      Mấy anh cho em hỏi bài này thì giải như nào:
      Xác suất không nảy mầm của hạt thóc giống là 0,004. Hãy tính xác suất sao cho khi chọn 2000 hạt thóc giống ta có:
      a/Không ít hơn 12 hạt không nảy mầm
      b/ Số lượng hạt thóc nảy mầm phải lớn hơn 80%

      Luôn tiện em có thắc mắc là bài nào thì dùng định lý giới hạn poison, khi nào dùng giới hạn trung tâm, địa phương..., vì mấy bài toán khá giống nhau nên em hơi mơ hồ
      Bài này dùng định luật giới hạn trung tâm:
      a/ không ít hơn 12 -> >= 12 -> P( X >=12)= 1 - P( 0<= X <=11)
      ta có định luật giới hạn trung tâm:
      P (a<= X <=b) = phi((b-np)/căn(npq)) - phi((a-np)/căn(npq))

      b/ số hạt nẩy mầm >80% -> 200-*80% = xxx
      -> cần tìm xác xuất sao cho P(xxx<= X <= 2000) -> giống câu a

      Theo em là như vậy, không biết có bác nào có ý kiến khác không

      Comment


      • #4
        vậy khi nào dùng poson khi nào dung giới hạn TT bạn, vì trong sách có 1 bài tương tự câu a thì nó dùng giới hạn poison

        Comment


        • #5
          Originally posted by 09520720 View Post
          vậy khi nào dùng poson khi nào dung giới hạn TT bạn, vì trong sách có 1 bài tương tự câu a thì nó dùng giới hạn poison
          nếu dùng poison thì giải kiểu gì anh?
          theo em poison, nhị thức ... là luật phân phối, còn luật giới hạn (trung tâm và địa phương) là khác nhau mà :-s

          Comment


          • #6
            Originally posted by 10520253 View Post
            nếu dùng poison thì giải kiểu gì anh?
            theo em poison, nhị thức ... là luật phân phối, còn luật giới hạn (trung tâm và địa phương) là khác nhau mà :-s
            ý mình không nói cái phân phối, mà là định lý giới hạn poison, Còn cái nhị thức B(n,p) cũng giải được dạng này, tuy nhiên với n nhỏ, còn đây n lớn nên ko nói

            Comment


            • #7
              Originally posted by 10520253 View Post

              b/ số hạt nẩy mầm >80% -> 200-*80% = xxx
              -> cần tìm xác xuất sao cho P(xxx<= X <= 2000) -> giống câu a

              Theo em là như vậy, không biết có bác nào có ý kiến khác không
              Câu a, mình không có ý kiến
              Nhưng câu b như bạn tính, tìm ra được giới hạn của P là 1600 đến 2000 và giải theo định lí giới hạn trung tâm :
              phi((2000-2000.0,004)/căn(2000.0,004.0,996)) - phi((1600-2000.0,004)/căn(2000.0,004.0,996)) = 0 !!
              Đáp án vậy đúng không !? Có bác nào ý kiến không ?

              Comment


              • #8
                1.jpg
                mình tìm 1 số tài liệu trên mạng có công thức giới hạn TT như thế này, không biết có đúng không?
                mà cái phi đó tính sao vậy mọi người?
                mấy bữa ko đi học nên chịu

                Comment


                • #9
                  cái phi đó bạn dựa vào bảng phụ lục số 5 (tài liệu được mang vào phòng thi), mình học thầy Tuấn, thầy khác thế nào mình không biết.

                  Comment


                  • #10
                    Ai có bài nào thảo luận đi, gần thi rùi (

                    Comment


                    • #11
                      dùng nhị thức khin nhỏ và p lon
                      dùng poisson với các trường hợp sau: p nhỏ, n lon, k nho, khoảng tính sx nhỏ (đếm đc)
                      dung dia phuong khi cho 1 diem va ko dung dc 2 dl tren
                      dung trung tam chi 1 khoabg va ko dung dc 2 dl tren
                      ----------------------Lê Văn Lịch - CNPM 5 - 533 -----------------------
                      Giường số 2, phòng 108, tầng 1, nhà A19, ktx ĐH Quốc gia, Thủ Đức, tp.HCM, Việt Nam, Đông Nam Á, Châu Á, Trái Đất, Thái Dương hệ, Ngân Hà.........., 1 hạt bụi nhỏ.:sosad:

                      Comment


                      • #12
                        Sao mình thấy mấy cái bảng thầy cho nó ngược với mấy bảng trong sách nhỉ, sách nào cũng thế, bảng của thầy phải lấy 1-anpha mới tra ra

                        Comment


                        • #13
                          bảng 5, 7 tra dựa vào phi c và F(c), bảng 6 tra dựa vào 1- anpha hoặc 1- (anpha/2), đa số dùng bậc n-1, chỉ có 1 trường hợp dùng bậc n
                          ----------------------Lê Văn Lịch - CNPM 5 - 533 -----------------------
                          Giường số 2, phòng 108, tầng 1, nhà A19, ktx ĐH Quốc gia, Thủ Đức, tp.HCM, Việt Nam, Đông Nam Á, Châu Á, Trái Đất, Thái Dương hệ, Ngân Hà.........., 1 hạt bụi nhỏ.:sosad:

                          Comment


                          • #14
                            Originally posted by 10520533 View Post
                            bảng 5, 7 tra dựa vào phi c và F(c), bảng 6 tra dựa vào 1- anpha hoặc 1- (anpha/2), đa số dùng bậc n-1, chỉ có 1 trường hợp dùng bậc n
                            bạn hướng dẫn rõ mình chỗ này đc ko bạn

                            Comment


                            • #15
                              pro chịu khó coi lí thuyết thầy Tuấn đi, cái này nhiều lắm
                              Last edited by 10520533; 04-06-2012, 20:34.
                              ----------------------Lê Văn Lịch - CNPM 5 - 533 -----------------------
                              Giường số 2, phòng 108, tầng 1, nhà A19, ktx ĐH Quốc gia, Thủ Đức, tp.HCM, Việt Nam, Đông Nam Á, Châu Á, Trái Đất, Thái Dương hệ, Ngân Hà.........., 1 hạt bụi nhỏ.:sosad:

                              Comment

                              LHQC

                              Collapse
                              Working...
                              X