Announcement

Collapse
No announcement yet.

Làm sao nhìn con chó biết nó là con chó ?

Collapse
X
 
  • Filter
  • Time
  • Show
Clear All
new posts

  • #31
    Originally posted by 09520475 View Post
    Sao ví dụ thấy quen quen. Hình như đọc ở đâu rồi thì phải.:d
    Ò thì cả lớp mình có 1 source mà Chuẩn =))

    Comment


    • #32
      em nghĩ là trc tiên phân biệt đâu là mắt đâu là mũi, đâu là miệng .
      rầu coi tỉ lệ khoảng cách giữa các bộ phận đó , mỗi con vật chắc tỉ lệ này khác nhau

      p/s: e chưa học tới, nên nghĩ thế thâu ^^

      Comment


      • #33
        con chó có răng nanh!:amazed:

        Comment


        • #34
          -Với câu hỏi thứ nhất "Làm sao nhìn con chó biết nó là con chó ?" cái này là do nhận thức. Lúc mới sinh dĩ nhiên chúng ta không thể nhận biết được con chó, nhưng qua quá trình được chỉ dạy hoặc tự tìm hiểu, hình ảnh con chó với mắt thế này, mõm thế kia, đuôi tóc, v.v.... được lưu vào trong não chúng ta (nôm na giống bảng định tuyến router ấy). Một khi cái "bảng định tuyến" ấy được hình thành đầy đủ thì mỗi khi gặp lại con vật, não sẽ đem so sánh hình ảnh thực tế với hình ảnh được nhận thức lưu lại trong "bảng". Sau khi so sánh nếu thấy khớp thì ta kết luận nó là con chó.
          -Còn câu hỏi thứ 2 "Làm sao phân biệt được con heo với con chó ? " thì cơ sở thực hiện là câu thứ nhất. Quá trình nhận biết con heo cũng tương tự trên. Một khi chúng ta đã nhận biết được con chó và con heo thì khi nhìn vào con vật A(mà không cần nhìn con vật B) thì ta biết ngay nó là con chó, nhìn vào con vật B(không cần nhìn con vật A) thì biết là con heo. Nên dĩ nhiên là phân biệt được.
          Giả sử như chúng ta không hoàn thành câu thứ nhất tức là không nhận biết được con chó và con heo thì chúng ta phải cùng nhìn vào cả 2 con A và B thì lúc đó dựa vào mắt, mõm, lông,đuôi,v.v...của chúng khác nhau, chúng ta chỉ phân biệt được là "À, 2 con này khác nhau, không cùng loài!", chứ không thể phân biệt con nào là chó, con nào là heo.:happy:
          Ý kiến riêng của mình là như thế!

          Comment


          • #35
            Originally posted by 10520383 View Post
            -Với câu hỏi thứ nhất "Làm sao nhìn con chó biết nó là con chó ?" cái này là do nhận thức. Lúc mới sinh dĩ nhiên chúng ta không thể nhận biết được con chó, nhưng qua quá trình được chỉ dạy hoặc tự tìm hiểu, hình ảnh con chó với mắt thế này, mõm thế kia, đuôi tóc, v.v.... được lưu vào trong não chúng ta (nôm na giống bảng định tuyến router ấy). Một khi cái "bảng định tuyến" ấy được hình thành đầy đủ thì mỗi khi gặp lại con vật, não sẽ đem so sánh hình ảnh thực tế với hình ảnh được nhận thức lưu lại trong "bảng". Sau khi so sánh nếu thấy khớp thì ta kết luận nó là con chó.
            -Còn câu hỏi thứ 2 "Làm sao phân biệt được con heo với con chó ? " thì cơ sở thực hiện là câu thứ nhất. Quá trình nhận biết con heo cũng tương tự trên. Một khi chúng ta đã nhận biết được con chó và con heo thì khi nhìn vào con vật A(mà không cần nhìn con vật B) thì ta biết ngay nó là con chó, nhìn vào con vật B(không cần nhìn con vật A) thì biết là con heo. Nên dĩ nhiên là phân biệt được.
            Giả sử như chúng ta không hoàn thành câu thứ nhất tức là không nhận biết được con chó và con heo thì chúng ta phải cùng nhìn vào cả 2 con A và B thì lúc đó dựa vào mắt, mõm, lông,đuôi,v.v...của chúng khác nhau, chúng ta chỉ phân biệt được là "À, 2 con này khác nhau, không cùng loài!", chứ không thể phân biệt con nào là chó, con nào là heo.:happy:
            Ý kiến riêng của mình là như thế!
            Con người thì có thể nhìn thấy, chứ máy tính đâu có thể nhìn thấy e.

            Comment


            • #36
              Originally posted by 09520536 View Post
              Con người thì có thể nhìn thấy, chứ máy tính đâu có thể nhìn thấy e.
              Ồ vậy á. Tưởng đâu đang phân tích về con người.:shy:

              Comment


              • #37
                Hi cảm ơn ý kiến đóng góp của các bạn.Mình xin nhắc lại đây là bài toán về nhận diện hình ảnh , tức là chỉ được nhìn con chó không được sờ , chụp X-quang , chọc cho nó sủa ,thử máu,hoặc chó khó nhận diện như bulldog .........:salute:
                Trong ngũ hành , Hệ Thống Thông Tin thuộc Mộc , như cây cỏ nơi đâu cũng có , nơi đâu cũng sống được.

                Comment


                • #38
                  Vô cùng khó

                  1. Não người cũng được ví như một cái máy tính (với CPU tích hợp với ổ cứng, ko có cổng USB). Từ khi sinh ra, con người đã tự nhìn nhận rồi học hỏi mọi thứ xung quanh qua 5 giác quan.
                  2. Khi lần đầu nhìn thấy con chó, em bé hỏi mẹ: Mẹ ui con gì đấy? - Con chó. Lập tức thằng nhóc sẽ nhìn kỹ hơn con chó. Mắt (cả 2 mắt) sẽ tiếp nhận hình ảnh, mọi thứ về con chó, tai sẽ nghe tiếng sủa, nếu được, nhóc sẽ chạy tới...sờ
                  3. Lần sau, khi nhóc gặp con chó khác, 90% nó sẽ chả bik là con gì, nhưng khi người ta nói nó là con chó, olala nó sẽ đem những thứ mới tiếp nhận được so sánh với "con chó" cũ đã lưu trong ổ cứng. => Thuật toán tìm điểm tương đồng => Lưu thông tin
                  4. Lần sau nữa, nó gặp con chó khác => Chạy thuật toán tìm tương đồng => Thấy giống => Con chó
                  5. Lần khác, nó gặp giống chó lạ => chạy thuật toán tìm tương đồng => Quá ít điểm giống => bật flag "nghi ngờ" => Đi hỏi người ta => Con chó => Thêm dữ liệu vào bộ nhớ => NEW KIND OF DOG ADDED

                  6. Lần này, nó gặp con heo => Chạy thuật toán tìm tương đồng => Ko giống con chó (dữ liệu duy nhất nó đã lưu) => đi hỏi => Con heo => Ghi nhật mọi thông tin, lưu bộ nhớ.
                  7. Tương tự, nó gặp con mèo => Chạy thuật toán tìm tương đồng => Ko giống con chó or con heo => đi hỏi => Con mèo => Ghi nhật mọi thông tin, lưu bộ nhớ.

                  Nghe cũng khá đơn giản, nhưng nó gặp các khó khăn sau

                  1. Kiểu dữ liệu
                  Các thông tin mà 5 giác quan ghi nhận được sẽ được tổ chức lưu trữ như thế nào, chưa kể mỗi giác quan sẽ có nhiều thành phần, và các thành phần sẽ khác nhau đối với các vật thể khác nhau.
                  Giải quyết sơ bộ: Phân loại thông tin theo lớp giống như cách các nhà khoa học đã phân loại tự nhiên: Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài.
                  Rắc rối: Nhưng đó là chỉ với Thực-động vật. Còn các vật thể khác thì sao? Máy tính, bình nước, báo, võng, gối, chăn, ti vi, tủ lạnh, vân vân. Phân loại kiểu gì cho hết đây?

                  2. Không gian lưu trữ
                  Lưu trữ vài dữ liệu về một vật thể thì hoàn toàn có thể. Lưu trữ toàn bộ thì...hơi bị mệt đấy
                  Giải quyết sơ bộ: Lưu trữ đám mây. Dữ liệu sẽ chung cho mọi người trên thế giới.
                  Rắc rối: Vậy thuật toán so sánh chạy ở đâu? Máy chủ sao chịu thấu hàng triệu triệu request từ khắp nơi trên thế giới? Tốc độ truyền tải thế lào? Mắt người có khả năng nhận hình ảnh có độ phân giải cao hơn rất rất nhiều lần so với cái màn hình Retina tự sướng của Apple (mỗi điểm ảnh tương ứng với một tế bào hình que hoặc hình nón) Chưa kể âm thanh được truyền tải từ rung màng nhĩ thành tín hiệu điện, rùi truyền trực tiếp lên não. Thế nhưng mún gửi nó lên máy chủ thì bắt buộc phải "số hóa" => giảm chất lượng => cái này ko đáng lo
                  Nếu lưu trữ nội bộ, đồng bộ hóa với đám mây, thì ổ cứng nào chịu nổi? 500GB, 5TB? 50TB? Ko si nhê. => Chờ vào tương lai con em chúng ta

                  3. Tốc độ truy xuất?
                  Nhìn con chó, bạn mất bao nhiu giây để nhận ra nó là con chó? "Ngay lập tức" "0.1s" Thế nhìn từ đằng sau thì sao? "1-2s" Bên hông? "cũng vậy".
                  Mọi chuyện hoàn toàn khác với máy tính. Giả sử toàn bộ dữ liệu về một giống chó là 1GB. Vậy mất bao lâu để tải 1GB này lên RAM? Ổ SSD quán quân hiện nay: Tối đa 500 MB / s. => mất 2 giây để tải. Xong, mất bao lâu để so sánh nó với hàng tỷ GB dữ liệu khác. Mỗi GB dữ liệu đều mất thời gian để load RAM chạy thuật toán. => Mất cả 2 tỷ giây, bạn chờ nổi ko?
                  Giải quyết sơ bộ: Thực ra ko hẳn phải so sánh cả tỷ GB dữ liệu với nhau, nếu áp dụng phân loại theo lớp. Đầu tiên, thuật toán nhận biết nó ngành gì => Truy xuất bộ nhớ "Ngành", tiếp tục nó Bộ gì, tiếp tục truy xuất
                  Có thể lưu trữ cache, là cách mà mạng máy tính đã áp dụng trong các router tìm đường. Lưu dữ liệu các loại thường xuyên gặp phải => So sánh nhanh hơn, có thể đẩy lên level "ngay lập tức"

                  4. Tốc độ xử lý?
                  CPU nhanh nhất trên thị trường => core i7. Chả là gì so với não bộ. Cấu trúc CPU => Kém xa não bộ. Não xử lý bao nhiêu tỷ phép tính trên giây? Khó mà đo được vì bộ não vẫn chưa được giải mã hoàn toàn.
                  Một số bộ xử lý có khả năng lớn hơn nhiều. Vừa qua nvidia vừa giới thiệu một con chip dùng kiến trúc kepler, có khả năng render cả bầu trời đêm đầy sao trong một khoảng thời gian rất ngắn. Nhưng bao nhiêu là đủ? Chờ chúng ta và con em chúng ta.

                  5. Năng lượng
                  Năng lượng đâu ra để chạy cả mấy trăm cái thuật toán "khủng" trên kia? Pin Lithium - Ion? Cắm điện vào ổ? Chúng ta và con em chúng ta.

                  Một vài suy nghĩ của mình, các bạn nhiệt tình vào chém nhé

                  Comment


                  • #39
                    Dafuq? :surrender:

                    Originally posted by 10520642 View Post
                    Vô cùng khó

                    1. Não người cũng được ví như một cái máy tính (với CPU tích hợp với ổ cứng, ko có cổng USB). Từ khi sinh ra, con người đã tự nhìn nhận rồi học hỏi mọi thứ xung quanh qua 5 giác quan.
                    2. Khi lần đầu nhìn thấy con chó, em bé hỏi mẹ: Mẹ ui con gì đấy? - Con chó. Lập tức thằng nhóc sẽ nhìn kỹ hơn con chó. Mắt (cả 2 mắt) sẽ tiếp nhận hình ảnh, mọi thứ về con chó, tai sẽ nghe tiếng sủa, nếu được, nhóc sẽ chạy tới...sờ
                    3. Lần sau, khi nhóc gặp con chó khác, 90% nó sẽ chả bik là con gì, nhưng khi người ta nói nó là con chó, olala nó sẽ đem những thứ mới tiếp nhận được so sánh với "con chó" cũ đã lưu trong ổ cứng. => Thuật toán tìm điểm tương đồng => Lưu thông tin
                    4. Lần sau nữa, nó gặp con chó khác => Chạy thuật toán tìm tương đồng => Thấy giống => Con chó
                    5. Lần khác, nó gặp giống chó lạ => chạy thuật toán tìm tương đồng => Quá ít điểm giống => bật flag "nghi ngờ" => Đi hỏi người ta => Con chó => Thêm dữ liệu vào bộ nhớ => NEW KIND OF DOG ADDED

                    6. Lần này, nó gặp con heo => Chạy thuật toán tìm tương đồng => Ko giống con chó (dữ liệu duy nhất nó đã lưu) => đi hỏi => Con heo => Ghi nhật mọi thông tin, lưu bộ nhớ.
                    7. Tương tự, nó gặp con mèo => Chạy thuật toán tìm tương đồng => Ko giống con chó or con heo => đi hỏi => Con mèo => Ghi nhật mọi thông tin, lưu bộ nhớ.

                    Nghe cũng khá đơn giản, nhưng nó gặp các khó khăn sau

                    1. Kiểu dữ liệu
                    Các thông tin mà 5 giác quan ghi nhận được sẽ được tổ chức lưu trữ như thế nào, chưa kể mỗi giác quan sẽ có nhiều thành phần, và các thành phần sẽ khác nhau đối với các vật thể khác nhau.
                    Giải quyết sơ bộ: Phân loại thông tin theo lớp giống như cách các nhà khoa học đã phân loại tự nhiên: Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài.
                    Rắc rối: Nhưng đó là chỉ với Thực-động vật. Còn các vật thể khác thì sao? Máy tính, bình nước, báo, võng, gối, chăn, ti vi, tủ lạnh, vân vân. Phân loại kiểu gì cho hết đây?

                    2. Không gian lưu trữ
                    Lưu trữ vài dữ liệu về một vật thể thì hoàn toàn có thể. Lưu trữ toàn bộ thì...hơi bị mệt đấy
                    Giải quyết sơ bộ: Lưu trữ đám mây. Dữ liệu sẽ chung cho mọi người trên thế giới.
                    Rắc rối: Vậy thuật toán so sánh chạy ở đâu? Máy chủ sao chịu thấu hàng triệu triệu request từ khắp nơi trên thế giới? Tốc độ truyền tải thế lào? Mắt người có khả năng nhận hình ảnh có độ phân giải cao hơn rất rất nhiều lần so với cái màn hình Retina tự sướng của Apple (mỗi điểm ảnh tương ứng với một tế bào hình que hoặc hình nón) Chưa kể âm thanh được truyền tải từ rung màng nhĩ thành tín hiệu điện, rùi truyền trực tiếp lên não. Thế nhưng mún gửi nó lên máy chủ thì bắt buộc phải "số hóa" => giảm chất lượng => cái này ko đáng lo
                    Nếu lưu trữ nội bộ, đồng bộ hóa với đám mây, thì ổ cứng nào chịu nổi? 500GB, 5TB? 50TB? Ko si nhê. => Chờ vào tương lai con em chúng ta

                    3. Tốc độ truy xuất?
                    Nhìn con chó, bạn mất bao nhiu giây để nhận ra nó là con chó? "Ngay lập tức" "0.1s" Thế nhìn từ đằng sau thì sao? "1-2s" Bên hông? "cũng vậy".
                    Mọi chuyện hoàn toàn khác với máy tính. Giả sử toàn bộ dữ liệu về một giống chó là 1GB. Vậy mất bao lâu để tải 1GB này lên RAM? Ổ SSD quán quân hiện nay: Tối đa 500 MB / s. => mất 2 giây để tải. Xong, mất bao lâu để so sánh nó với hàng tỷ GB dữ liệu khác. Mỗi GB dữ liệu đều mất thời gian để load RAM chạy thuật toán. => Mất cả 2 tỷ giây, bạn chờ nổi ko?
                    Giải quyết sơ bộ: Thực ra ko hẳn phải so sánh cả tỷ GB dữ liệu với nhau, nếu áp dụng phân loại theo lớp. Đầu tiên, thuật toán nhận biết nó ngành gì => Truy xuất bộ nhớ "Ngành", tiếp tục nó Bộ gì, tiếp tục truy xuất
                    Có thể lưu trữ cache, là cách mà mạng máy tính đã áp dụng trong các router tìm đường. Lưu dữ liệu các loại thường xuyên gặp phải => So sánh nhanh hơn, có thể đẩy lên level "ngay lập tức"

                    4. Tốc độ xử lý?
                    CPU nhanh nhất trên thị trường => core i7. Chả là gì so với não bộ. Cấu trúc CPU => Kém xa não bộ. Não xử lý bao nhiêu tỷ phép tính trên giây? Khó mà đo được vì bộ não vẫn chưa được giải mã hoàn toàn.
                    Một số bộ xử lý có khả năng lớn hơn nhiều. Vừa qua nvidia vừa giới thiệu một con chip dùng kiến trúc kepler, có khả năng render cả bầu trời đêm đầy sao trong một khoảng thời gian rất ngắn. Nhưng bao nhiêu là đủ? Chờ chúng ta và con em chúng ta.

                    5. Năng lượng
                    Năng lượng đâu ra để chạy cả mấy trăm cái thuật toán "khủng" trên kia? Pin Lithium - Ion? Cắm điện vào ổ? Chúng ta và con em chúng ta.

                    Một vài suy nghĩ của mình, các bạn nhiệt tình vào chém nhé
                    Ta đã trở lại . :choler:

                    Comment


                    • #40
                      Nhân tiện hỏi mọi người con dưới đây là con gì?
                      Đây không phải là máy tính nhận dạng mà là con người nhận dạng.
                      Dùng mắt người nhận dạng coi đây là ảnh con gì.
                      Vào đây để biết nó là con gì.




                      Ta đã trở lại . :choler:

                      Comment


                      • #41
                        Oh lúc đầu tưởng chó lông xù ai dè là 1 loại chuột lang.Hi thôi bơi lại đề tài con chó đi , chó chuẩn nha chứ con này bó tay :waaaht:.
                        Trong ngũ hành , Hệ Thống Thông Tin thuộc Mộc , như cây cỏ nơi đâu cũng có , nơi đâu cũng sống được.

                        Comment

                        LHQC

                        Collapse
                        Working...
                        X